更新时间:10-14 (好学者)提供原创文章
TÓM TẮT:Đối với mỗi quốc gia trên thế giới, giáo dục luôn là một vấn đề rất quan trọng. Giáo dục không chỉ đơn thuần là đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực mà còn là yếu tố then chốt để nâng cao trình độ khoa hộc công nghệ góp phần điều tiết chênh lệch giàu nghèo trong một quốc gia. Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị và đa dân tộc, vấn đế dân tộc ở Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm chung nhưng cũng có những đặc điểm riêng. Vì vậy giáo dục dân tộc thiểu số ở hai nước cũng ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội ở khu vực này.
Sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, đặc biệt là sau Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc, căn cứ vào tình hình thực tế giáo dục dân tộc thiểu số, trung ương Đảng và Quốc vụ viện đã đề ra một số chính sách cụ thể để giải quyết những vấn đề giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, nhằm bảo vệ sự nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống của các dân tôc thiểu số, củng cố và phát triển mối quan hệ xã hội chủ nghĩa, tăng cường đoàn kết dân tộc, xây dựng một xã hội hài hòa, duy trì ổn định xã hội và thống nhất Tổ quốc là mục tiêu chung của cả nước như cũng là mục tiêu của ngành giáo dục trong đó có giáo dục dân tộc thiểu số.
Cùng giống với Trung Quốc, sau khi Việt Nam thực hiện cải cách mở cửa, trong những chính sách giáo dục dân tộc thiểu số có đặc điểm tôn trọng sự đa dạng văn hóa, chú trọng lập pháp, xây dựng chính sách có hiệu lực pháp luật cao và chính sách có thể hiện quan niệm bình đẳng dân tộc và giới tính. Thông qua so sánh chính sách giáo dục dân tộc thiểu số Trung Quốc và Việt Nam, có thể giúp chúng tôi tham khảo kinh nghiệm tốt trong phát triển sự nghiệp giáo dục dân tộc thiểu số ở cả hai nước.
Từ khóa: Trung Quốc; Việt Nam; chính sách giáo dục; dân tộc thiểu số
中文摘要:在所有国家里,教育不仅是培养人才,也是富国之道。越南和中国是两个互邻友好、多民族的国家,少数民族的教育成为影响着两国发展的重要因素之一。
新中国成立后,特别是十一届三中全会后,党中央、国务院针对少数民族教育的实际情况制定了许多重要政策和措施(主要有重视培养少数民族干部、加强少数民族教师队伍建设;建立健全各级少数民族教育管理机构;发展少数民族文字、推行双语教学;不断增加财政投入;实施特殊措施和倾斜政策,以及采取灵活多样的办学形式),保障少数民族教育事业的发展,提高各民族人口素质,巩固和发展社会主义民族关系,增强民族团结,构建和谐社会,以及维护社会稳定和祖国统一。
同样,越南实行改革开放以来,在少数民族教育政策方面具有尊重多元文化、注重立法、政策法律效力高、所制定的政策力求能够体现种族及性别平等观念及地方享有较大的教育政策制定权等特点。通过对比两国的少数民族教育政策,可为我国少数民族教育政策的发展提供借鉴。
关键词:中国;越南;民族;政策