更新时间:12-29 (张老师)提供原创文章
TÓM TẮT:Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và một công cụ giao tiếp thể hiện tư tưởng tình cảm của con người, chính vì vậy nó chứa đựng dấu ấn của thời gian. Kiêng kỵ ngôn ngữ tồn tại khá phổ biến trong các ngôn ngữ trên thế giới, nó là một hiện tượng ngôn ngữ học xã hội, có quan hệ chặt chẽ với văn hóa xã hội. Từ bản chất của nó, kiêng kỵ ngôn ngữ là một hành vi ngôn ngữ gián tiếp, là một phương thức thực hành kỹ thuật của ngôn ngữ. Từ phương diện xã hội, kiêng kỵ ngôn ngữ là sự thể hiện cụ thể của phong tục tập quán và tâm lý văn hóa xã hội của một dân tộc. Bài văn này liệt kê những hiện tượng của kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt, và phân tích ra những đặc điểm trong những hiện tượng tương ứng này đã thể hiện, cuối cùng tổng kết ra nguyên nhân hình thành những hiện tượng kiêng kỵ ngôn ngữ này, và ý nghĩa văn hóa của nó. Nghiên cứu này sẽ giúp đỡ chúng ta tìm hiểu sâu văn hóa ngôn ngữ và phong tục tập quán của Việt Nam và rất có ích cho nâng cao cơ sở ngôn ngữ và tri nhận đối với Việt Nam của những người học tiếng Việt.
Từ Khóa: Kiêng kỵ ngôn ngữ, hiện tượng, đặc điểm, nguyên nhân, ý nghĩa văn hóa
MỤC LỤC
TÓM TẮT
中文摘要
英语摘要
Chương I Khái quát về kiêng kỵ ngôn ngữ-1
1.1 Khái niệm kiêng kỵ ngôn ngữ-1
1.2 Phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ-2
1.2.1 Phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ từ góc độ tín ngưỡng-2
1.2.2 Phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ từ góc độ thời gian-3
1.2.3 Phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ từ góc độ khác-3
Chương II Những hiện tượng và đặc điểm của kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-5
2.1 Những hiện tượng kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-5
2.1.1 Những hiện tượng kiêng kỵ ngôn ngữ vào việc kiêng gọi tên trong tiếng Việt-5
2.1.2 Những hiện tượng kiêng kỵ ngôn ngữ vào việc tránh những từ thô tục, bất nhã trong tiếng Việt-8
2.1.3 Những hiện tượng kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt vào những trường hợp khác-11
2.2 Những đặc điểm của kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-13
2.2.1 Từ góc độ hình thức cấu tạo-13
2.2.2 Ý nghĩa từ vựng-15
Chương Ⅲ Nguyên nhân hình thành và ý nghĩa văn hóa của kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-17
3.1 Nguyên nhân hình thành kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-17
3.1.1 Tâm lý kính nể của người Việt Nam-18
3.1.2 Tâm lý xấu hổ của người Việt Nam-18
3.1.3 Người Việt Nam chịu ảnh hưởng của những nhân tố chính trị Việt Nam-19
3.1.4 Tâm lý tìm tòi cái “đẹp” của người Việt Nam-19
3.2 Ý nghĩa văn hóa của kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-20
3.2.1 Ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo đối với kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-20
3.2.2 Ảnh hưởng tín ngưỡng đã được thể hiện ra vào kiêng kỵ ngôn ngữ trong tiếng Việt-21
Kết luận-22
Tài liệu tham khảo-23
Lời cảm ơn-24
致 谢-25