更新时间:12-29 (张老师)提供原创文章
TÓM TẮT:Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng, từ xưa đến nay hai nước có mối quan hệ vô cùng thắm thiết. Cùng với sự phát triển của khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, trao đổi về kinh tế, văn hóa và kinh tế thương mại giữa hai nước ngày càng gia tăng. Thị trường du lịch Trung Việt đã biểu hiện ưu thế phát triển trong nhiều lĩnh vực. Từ năm 1991 khi hai nước bình thường hóa quan hệ đến nay, hoạt động du lịch giữa hai nước phát triển mạnh mẽ, ngày càng có nhiều du khách Trung Quốc đến Việt Nam du lịch. Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành nguồn khách du lịch quốc lớn nhất của Việt Nam. Đồng thời, Trung Quốc cũng trở thành điểm chọn ưu tiên của người Việt Nam khi đi du lịch nước ngoài. Hai nước trong quá trình khai thác và phát triển du lịch, xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững cùng có lợi còn gặp nhiều vấn đề cần giải quyết. Do vậy vai trò của hợp tác, liên kết trong phát triển du lịch là yếu tố quan trọng hàng đầu. Trải qua nhiều thập kỷ, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế phát triển nhanh và mạnh nhất toàn cầu. Tại nhiều quốc gia đang phát triển, du lịch được xem là ngành mũi nhọn, tạo công ăn việc làm và thu nhập góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, hợp tác du lịch giữa Trung Quốc và Việt Nam vẫn đang bước trên giai đoạn khởi đầu, chính phủ hai nước cần phải cố gắng tìm tòi và giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển và hợp tác về ngành du lịch, thúc đẩy quan hệ hợp tác du lịch ngày càng tốt đẹp giữa hai nước. Luận văn này khảo sát thực trạng du lịch qua lại Trung -Việt hiện nay, những đặc điểm trong giai đoạn phát triển du lịch giữa hai nước từ 1991, những vấn đề còn tồn tại, biện pháp tháo gỡ, thúc đẩy và triển vọng du lịch hai chiều Trung-Việt trong thời gian tới.
Từ khóa: Trung Quốc; Việt Nam; du lịch phát triển; hợp tác du lịch
MỤC LỤC
TÓM TẮT
中文摘要
英语摘要
ChươngⅠTình hình phát triển của thị trượng du lịch Trung Quốc và Việt Nam-1
1.1 Hiện trạng của du khách Trung Quốc du lịch ở Việt Nam-2
1.1.1 Mục đích du lịch của du khách Trung Quốc đi Việt Nam-2
1.1.2 Mùa du lịch Việt Nam đối với du khách Trung Quốc-3
1.1.3 Tình hình chi tiêu của khách Trung Quốc ở Việt Nam-3
1.2 Hiện trạng của du khách Việt Nam du lịch ở Trung Quốc-5
1.2.1 Mục đích du lịch của du khách Việt Nam đi Trung Quốc-5
1.2.2 Mùa du lịch Trung Quốc đối với du khách Việt Nam-6
1.2.3 Tình hình chi tiêu của khách Việt Nam ở Trung Quốc-6
ChươngⅡ Sự phát triển du lịch Trung Quốc – Việt Nam qua các giai đoạn-8
2.1 Qúa trình phát triển của quan hệ hợp tác du lịch Trung – Việt-8
2.1.1 Du khách Trung Quốc sang Việt Nam-8
2.1.2 Du khách Việt Nam sang Trung Quốc-10
2.2 Những yếu tố cản trở sự phát triển thị trượng du lịch Trung – Việt-11
2.2.1 Sự ảnh hưởng của chính sách về du lịch giữa hai nước-12
2.2.1.1 Pháp luật về du lịch chưa được hoàn thiện-12
2.2.1.2 Sự ảnh hưởng của công tác chống xuất cảnh đánh bạc-13
2.2.2 Giao thông vận tải hạn chế du khách xuất nhập cảnh-13
2.2.3 Các ngành hỗ trợ du lịch phát triển không đồng bộ, chất lượng phục vụ chênh lệnh-14
2.2.4 Tuyến du lịch và tài nguyên du lịch đơn nhất-14
2.2.4.1 Tuyến du lịch đơn nhất-14
2.2.4.2 Tài nguyên du lịch đơn nhất-15
2.2.5 Kết cấu nội bộ và phương thức phân phối của ngành du lịch không hợp lý-15
2.2.6 Thị trường du lịch Việt Nam không có tính mở-16
2.2.7 Trình độ nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu-17
Chương Ⅲ Triển vọng về quan hệ hợp tác du lịch Trung – Việt-18
3.1 Một số giải pháp phát triển quan hệ hợp tác du lịch Trung– Việt-18
3.1.1 Hoàn thiện chế độ về du lịch-18
3.1.2 Chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam-19
3.1.3 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng của giao thông, tăng tuyến du lịch trong vùng-20
3.1.4 Nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường giao lưu và hợp tác nguồn nhân lực du lịch-20
3.1.5 Tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế-21
3.2 Triển vọng về quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và Việt Nam-22
Kết Luận-23
Tài liệu tham khảo-25
Lời cảm ơn-26
致 谢-27